Thứ Ba, 15 tháng 8, 2017

Trung tâm gia sư Dĩ An Bình Dương phân tích Truyện Kiều



Gia sư Bình Dương cho rằng có nỗi đau nào đau hơn nỗi đau tình yêu chân thành, thủy chung bị tan vỡ. Còn gì đau khổ, dày vò, giằng xé hơn khi phải tự tay trao duyên người mình yêu cho một người khác. Tát cả những nỗi đau đứt ruột, những giọt nước mắt chứa chan đều thu gọn lại trong từng câu chữ của đoạn trích trao duyên. Có thể nói, đây là một trong những trường đoạn đau khổ nhất, lâm li nhất của truyện kiều.
 
Trung tâm gia sư Dĩ An Bình Dương cho rằng Trao duyên là đoạn thơ trữ tình độc nhất trong truyện kiều, nằm ở phần gia biến và lưu lạc. Sau đêm thề nguyền, kim trọng về liêu dương. Gia đình kiều gặp biến cố, nàng phải bán mình chuộc cha. Đêm trước ngày theo mã giám sinh lên xe hoa, kiều bùi ngùi nhớ thương kim trọng, tìm cách trả nghĩa nợ tình cho chàng. Đnè thắp sáng đêm, nước mắt đầm đìa, kiều bấy giờ mới cậy em trả nghĩa cho kim trọng, trao duyên cho em.
Nguyễn Đình Thi đã có lí khi anh viết: tôi nghĩ rằng cái đẹp của tình nghĩa trong tâm hồn con người, ấy là cái tinh chất quý nhất, cái chất thơ kì diệu nhất của truyện kiều. Vì cái bổn phận làm con, làm con trước phải đền ơn sinh thành, kiều đã chọn chữ hiếu mà phụ chữ tình. Giờ đây, lại một lần nữa kiều hi sinh hạnh phúc của bản thân mình, tác hợp cho em và kim trọng, nỗi đau dằn xé cả tâm can, mở đầu đoạn trích nguyễn du viết:
Cậy em, em có chịu lời
http://giasubinhduong.edu.vn/bai-van-hay/trung-tam-gia-su-di-an-binh-duong-cam-nhan-ve-bai-tho-tay-tien.html

Tại sao dùng cậy mà không dùng nhờ. Tại sao nói chịu mà không nói nhận. Ông Lê Trí Viễn đã có những lời phân tích, bình phẩm thấu đáo cho câu thơ này. Ngoài lí do thanh trắc sẽ gây một điểm nhắn lắng đọng cho câu thơ, còn vì chữ cậy bao hàm cái ý hi vọng tha thiết của một lời nhờ vả, có ý nương tựa, gửi gắm, phó thác với sự liên tưởng, nơi quan hệ ruột thịt. Nếu đổi lại, dùng từ nhờ thì bấy nhiêu nghĩa sẽ trở nên tầm thường, sẽ nhạt hết. Tương tự nói chịu mà không nói nhận cũng như vậy, chịu lời là một sự chấp nhận bắt buộc, bó buộc, còn nhận thì tùy lòng, mà trong trường hợp này kiều muốn em không được từ chối lời đề nghị của mình. Lời lẽ thắt buộc chặt chẽ như vậy, hành động của kiều càng khiến cho vân không thể chối từ:
Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa

Em ngồi lên trên để chị lạy trước, thưa sau cũng là một yêu cầu, một ý nài ép. Thúy Kiều dùng lễ nghi để tạo dựng một không khí thiêng liêng, ràng buộc em. Lời thư, hành động lạy em rất trang trọng ràng buộc nội dung nghiêm trang, trịnh trọng sẽ nói ở sau. Vừa tình vừa lẽ như vậy Thúy Vân chối sao đành.
Lời thưa của Thúy Kiều rất rõ ràng dứt khoát, vắn tắt:
Giữa đường gánh đứt tương tư
Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em
Gia sư Bách Khoa Bình Dương gọi là gánh tương tư vì người xưa xem tình yêu như là một gánh nặng, một nghĩa vụ, mà giữa đường đứt gánh thì dang dở vô cùng. Mọi việc kiều phó thác cho em gánh, ở đây dùng chỉ nối mối dây tơ duyên. Nhưng tơ duyên kia đã đứt, đối với thúy vân là mối tơ thừa. Thúy kiều hiểu thấu cảm giác và tình ảnh thiệt thòi của em, đành rằng là mối tơ thừa nhưng mặc em, có nghĩa là phó mặc cho em đó, dở hay em cũng phải gánh vác cho chị
xem thêm: gia sư bách khoa bình dương

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.