Thứ Ba, 15 tháng 8, 2017

Trung tâm gia sư Dĩ An Bình Dương phân tích Truyện Kiều



Gia sư Bình Dương cho rằng có nỗi đau nào đau hơn nỗi đau tình yêu chân thành, thủy chung bị tan vỡ. Còn gì đau khổ, dày vò, giằng xé hơn khi phải tự tay trao duyên người mình yêu cho một người khác. Tát cả những nỗi đau đứt ruột, những giọt nước mắt chứa chan đều thu gọn lại trong từng câu chữ của đoạn trích trao duyên. Có thể nói, đây là một trong những trường đoạn đau khổ nhất, lâm li nhất của truyện kiều.
 
Trung tâm gia sư Dĩ An Bình Dương cho rằng Trao duyên là đoạn thơ trữ tình độc nhất trong truyện kiều, nằm ở phần gia biến và lưu lạc. Sau đêm thề nguyền, kim trọng về liêu dương. Gia đình kiều gặp biến cố, nàng phải bán mình chuộc cha. Đêm trước ngày theo mã giám sinh lên xe hoa, kiều bùi ngùi nhớ thương kim trọng, tìm cách trả nghĩa nợ tình cho chàng. Đnè thắp sáng đêm, nước mắt đầm đìa, kiều bấy giờ mới cậy em trả nghĩa cho kim trọng, trao duyên cho em.
Nguyễn Đình Thi đã có lí khi anh viết: tôi nghĩ rằng cái đẹp của tình nghĩa trong tâm hồn con người, ấy là cái tinh chất quý nhất, cái chất thơ kì diệu nhất của truyện kiều. Vì cái bổn phận làm con, làm con trước phải đền ơn sinh thành, kiều đã chọn chữ hiếu mà phụ chữ tình. Giờ đây, lại một lần nữa kiều hi sinh hạnh phúc của bản thân mình, tác hợp cho em và kim trọng, nỗi đau dằn xé cả tâm can, mở đầu đoạn trích nguyễn du viết:
Cậy em, em có chịu lời
http://giasubinhduong.edu.vn/bai-van-hay/trung-tam-gia-su-di-an-binh-duong-cam-nhan-ve-bai-tho-tay-tien.html

Tại sao dùng cậy mà không dùng nhờ. Tại sao nói chịu mà không nói nhận. Ông Lê Trí Viễn đã có những lời phân tích, bình phẩm thấu đáo cho câu thơ này. Ngoài lí do thanh trắc sẽ gây một điểm nhắn lắng đọng cho câu thơ, còn vì chữ cậy bao hàm cái ý hi vọng tha thiết của một lời nhờ vả, có ý nương tựa, gửi gắm, phó thác với sự liên tưởng, nơi quan hệ ruột thịt. Nếu đổi lại, dùng từ nhờ thì bấy nhiêu nghĩa sẽ trở nên tầm thường, sẽ nhạt hết. Tương tự nói chịu mà không nói nhận cũng như vậy, chịu lời là một sự chấp nhận bắt buộc, bó buộc, còn nhận thì tùy lòng, mà trong trường hợp này kiều muốn em không được từ chối lời đề nghị của mình. Lời lẽ thắt buộc chặt chẽ như vậy, hành động của kiều càng khiến cho vân không thể chối từ:
Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa

Em ngồi lên trên để chị lạy trước, thưa sau cũng là một yêu cầu, một ý nài ép. Thúy Kiều dùng lễ nghi để tạo dựng một không khí thiêng liêng, ràng buộc em. Lời thư, hành động lạy em rất trang trọng ràng buộc nội dung nghiêm trang, trịnh trọng sẽ nói ở sau. Vừa tình vừa lẽ như vậy Thúy Vân chối sao đành.
Lời thưa của Thúy Kiều rất rõ ràng dứt khoát, vắn tắt:
Giữa đường gánh đứt tương tư
Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em
Gia sư Bách Khoa Bình Dương gọi là gánh tương tư vì người xưa xem tình yêu như là một gánh nặng, một nghĩa vụ, mà giữa đường đứt gánh thì dang dở vô cùng. Mọi việc kiều phó thác cho em gánh, ở đây dùng chỉ nối mối dây tơ duyên. Nhưng tơ duyên kia đã đứt, đối với thúy vân là mối tơ thừa. Thúy kiều hiểu thấu cảm giác và tình ảnh thiệt thòi của em, đành rằng là mối tơ thừa nhưng mặc em, có nghĩa là phó mặc cho em đó, dở hay em cũng phải gánh vác cho chị
xem thêm: gia sư bách khoa bình dương

Thứ Sáu, 11 tháng 8, 2017

Gia sư Bách Khoa Bình Dương nói về bài thơ Tây Tiến và cây đàn ghita



Trung tâm gia sư Dĩ An Bình Dương nói về bài thơ Tây Tiến và cây đàn ghita
Từ thời xa xưa đã có câu:
Chí làm trai nghìn da vạn ngựa
Giao thái sơn nhẹ tựa hồng mao
Và ở thời nào cũng một thái độ dứt khoát, tự nguyện cống hiến như thế. Hình ảnh áo bào trong câu áo bào thay chiếu anh về đất là hình ảnh tả thực chiếc áo thay cho vải liệm, đó là chiếc áo của những quý tộc phong kiến, đồng thời cũng là chiếc áo vô hình khoác lên vai những trái tim quả cảm. Quang Dũng đã sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh khi viết anh về đất để giảm bớt sự đau thương và để khiến cho sự hi sinh của những người lính được thanh thản nhẹ nhàng sau khi đã sống xứng đáng với cuộc đời. 

http://giasubinhduong.edu.vn/tac-gia-tac-pham/gia-su-bach-khoa-binh-duong-noi-ve-nguoi-lai-do-song-da-cua-nguyen-tuan.html

Gia sư Bách Khoa Bình Dương cho rằng với câu thơ cuối cùng của khổ sông mã gầm lên khúc độc hành giọng thơ trở nên hào hùng dõng dạc, mượn sức mạnh thiên nhiên để đưa tiễn những người con tổ quốc, quang dũng đã nâng tầm vóc con người lên cao lớn vĩ đại. Bằng cách sử dụng nhiều từ hán việt, hình ảnh ước lệ, âm thanh hào hùng, không khí trang nghiêm, thiêng liêng tác giả đã tô đậm cái chết bi tráng của người lính mà không rơi vào bi quan dù cho đang trong cảm xúc đau buồn, tiếc thương.
Còn với hai khổ thơ trong đàn ghita của lorca thanh thảo tái hiện lại cuộc đời của lorca trong những tháng ngày đẹp đẽ mà ngắn ngủi:
Những tiếng đàn bọt nước
Tây ban nha áo choàng đỏ gắt
Đi lang thang về miền cô độc
Với vầng tăng chếnh choáng
Trên yên ngựa mỏi mòn
Trung tâm gia sư ở Dĩ An Bình Dương thấy rằng hình tượng tiếng đàn được xây dựng ở đây nhằm ẩn dụ để chỉ lorca và nghệ thuật bọt nước gợi sự mát lành nhưng mong manh, đây chính là một điềm dự báo cho bi kịch của lorca, bi kịch của nghệ thuật và cái đẹp. Hình ảnh tây ban nha áo choàng đỏ gắt lại ẩn ý muốn nói về văn hóa đát nước Tây Ban Nha, về đấu trường chính trị khổng lồ đang thay da đổi thịt, mặt khác là lời thao thức của lorca dành cho phe đối lập chính trị. 

Song giọng điệu ở bốn câu sau có phần thay đổi, hình ảnh trên yên ngựa và âm thanh tiếng đàn ghita khơi gợi lên trong con người chính trực của lorca một tâm hồn tự do phóng khoáng đầy lãng mạn đối với nghệ thuật. Nhưng đấy còn là một tâm hồn đơn độc trên hành trình của mình, điều này được thể hiện qua các từ láy chếnh choáng, mỏi mòn.
Một bức tranh chân dung toàn diện về lorca người chiến sĩ đấu tranh cho công lí tự do và nghệ thuật nhưng cô đơn trên con đường tranh đấu. Và từ đấy, khi những hình ảnh tiếp theo xuất hiện. Hình ảnh đang vô tư phóng khoáng hát nghêu ngao bỗng chốc bị chặn đứng bởi hai chữ kinh hoàng, lúc này người đọc mới phát hiện ra rằng cuộc đời của con người đẹp đẽ vĩ đại lorca thật chớp nhoáng và ngắn ngủi. Đó là một cái chết tàn khốc áo choàng bê bết đỏ, sự chuyển đổi từ màu đỏ gắt mạnh mẽ chói ngời sang bê bết đỏ diễn tả một cái chết bi thảm đau thương
xem thêm: gia sư tại bình dương

Thứ Sáu, 4 tháng 8, 2017

Gia sư tại Bình Dương chia sẻ khát vọng của nhà thơ Xuân Quỳnh

Gia sư Bách Khoa Bình Dương cho rằng khát vọng của con người giống như một cánh diều. Gặp gió, cánh diều bay cao, lòng ta càng sung sướng. Nhưng khi diều đã bay được rồi, ta lại càng muốn diều bay cao, bay cao hơn nữa, nương theo gió, vẫy vùng trên bầu trời trong xanh. 
 http://giasubinhduong.edu.vn/tac-gia-tac-pham/gia-su-tai-binh-duong-noi-ve-mot-so-bai-tho-tai-con-son-cua-nguyen-trai.html

Khát vọng là những ước mơ của bạn để đạt được những thành công, những mục tiêu, dự định nào đó.
Trung tâm gia sư ở Dĩ An Bình Dương thấy rằng Hai câu thơ, xuân quỳnh viết trong khát vọng thật xuất sắc. Con người luôn có những khát vọng đó không điểm dừng.
Mỗi người chúng ta luôn nuôi dưỡng một khát vọng. Cuộc sống là một con đường dài với biết bao gập ghềnh khó khăn. ở một giai đoạn nào đó trong cuộc đời, bạn vấp ngã hay chỉ đơn giản là chứng kiến một sự việc nào khiến ta đau lòng và một cách tự nhiên, trong lòng bạn đã thổi bùng lên ngọn lửa mang tên khát vọng. 
gia su tai binh duong chia se khat vong song lac quan

Khát vọng của bạn có thể xuất phát từ việc muốn giúp đỡ ai đó, cũng có thể khát vọng của bạn được nuôi dưỡng bằng những tình cảm thiêng liêng như tình yêu gia đình, tình yêu đất nước, quê hương,.. có đôi khi, khát vọng chỉ đơn giản là vì bản thân bạn, đẻ bạn có thể sống tốt hơn, vươn đến một cuộc sống tươi đẹp, hạnh phúc hơn. Cứ như thế, dần dần trong chúng ta luôn nuôi dưỡng một khát vọng để hướng đến một vẻ đẹp hoàn hảo.
gia su tai binh duong chia se khat vong

Trung tâm gia sư Bình Dương nhận thấy bản chất cuộc sống là tiến về phía trước, con người luôn hướng tới vẻ đẹp chân thiện mỹ, hướng đến sự hoàn hảo, nên khi đã đạt được một thành công nào đó lại càng muốn được nhiều hơn nữa, nên lại càng khát vọng.

 Và chính những khát vọng, ước muốn được cầu tiến sẽ là động lực thúc đẩy bạn làm những việc lớn lao, những việc hữu ích. Trong thời gian chiến tranh, ban đầu bác hồ vì yêu nước ra đi tìm đường cứu nước, người với các chiến sĩ khi ra trận vẫn sục sôi trong lòng một khát vọng, một ước muốn là đánh đuổi giặc ngoại xâm ra khỏi bờ cõi nước nhà. 
gia su tai binh duong chia se hy vong

Nhưng cho đến cuối đời, khi nằm trên giường bệnh bác đã nói rằng tôi chỉ có một ước muốn là làm sao để nhân dân luôn có một cuộc sống ấm no, hạnh phúc, đất nước mãi được thái bình
xem thêm: gia sư tại nhà bình dương